ĐỀ THI IELTS READING VÀ ĐÁP ÁN - A song on the brain

Some songs just won't leave you alone. But this may give us clues about how our brain works

Thumbnail

DỊCH HOÀN THIỆN ĐỀ THI IELTS READING VÀ ĐÁP ÁN -

A song on the brain

Some songs just won't leave you alone. But this may give us clues about how our brain works

Một vài bài hát sẽ không để bạn yên. Nhưng điều này cung cấp cho chúng ta những manh mối về cách hoạt động của não bộ chúng ta

A
Everyone knows the situation where you can't get a song out of your head. You hear a pop song on the radio - or even just read the song's title and it haunts you for hours, playing over and over in your mind until you're heartily sick of it. The condition now even has a medical name 'song-in-head syndrome'.

Ai cũng biết về tình huống mà bạn không thể khiến cho một bài hát ra khỏi đầu mình. Bạn nghe một bài hát nhạc pop trên radio - hoặc thậm chí là chỉ đọc tựa đề của bài hát và nó ám ảnh bạn trong nhiều giờ, bật đi bật lại trong tâm trí bạn cho đến khi bạn thật lòng chán nó. Ngày nay tình trạng này thậm chí còn có một cái tên y học " hội chứng bài hát trong đầu"

В
But why does the mind annoy us like this? No one knows for sure, but it's probably because the brain is better at holding onto information than it is at knowing what information is important. Roger Chaffin, a psychologist at the University of Connecticut says, 'It's a manifestation of an aspect of memory which is normally an asset to us, but in this instance, it can be a nuisance.'
Nhưng tại sao tâm trí lại làm phiền chúng ta như vậy? Không ai biết chắc cả, nhưng có lẽ bởi vì não bộ giỏi trong việc giữ lại thông tin hơn là việc biết thông tin nào là quan trọng. Roger Chaffin, một nhà tâm lý học tại trường Đại học Connecticut nói rằng " nó là là một thể hiện một khía cạnh của trí nhớ mà bình thường là một tài sản đối với chúng ta nhưng trong ví dụ này nó có thể là một điều phiền toái.
С
This eager acquisitiveness of the brain may have helped our ancestors remember important information in the past. Today, students use it to learn new material, and musicians rely on it to memorise complicated pieces. But when this useful function goes awry it can get you stuck on a tune. Unfortunately, superficial, repetitive pop tunes are, by their very nature, more likely to stick than something more inventive.

Khả năng ham học hỏi này của não có lẽ giúp tổ tiên chúng ta nhớ những thông tin quan trọng trong quá khứ. Ngày nay, những sinh viên dùng nó để học những tài liệu mới và các nhạc sỹ dựa vào nó để nhớ những tác phẩm phức tạp. Nhưng khi chức năng hữu ích này trở nên không như ý muốn nó làm cho bạn mắc kẹt trong một giai điệu. Thật không may những giai điệu nhạc pop hời hợt lặp đi lặp lại theo như chính tính chất của chúng, rất có thể sẽ đọng lại lâu hơn thứ gì đó có tính sáng tạo hơn.

By (preb): Theo như, phù hợp với



D
The annoying playback probably originates in the auditory cortex. Located at the front of the brain, this region handles both listening and playback of music and other sounds. Neuroscientist Robert Zatorre of McGill University in Montreal proved this some years ago when he asked volunteers to replay the theme from the TV show Dallas in their heads. Brain imaging studies showed that this activated the same region of the auditory cortex as when the people actually heard the song.

 
E
Not every stored musical memory emerges into consciousness, however. The frontal lobe of the brain gets to decide which thoughts become conscious and which ones are simply stored away. But it can become fatigued or depressed, which is when people most commonly suffer from song-in-head syndrome and other intrusive thoughts, says Susan Ball, a clinical psychologist at Indiana University School of Medicine in Indianapolis. And once the unwanted song surfaces, it's hard to stuff it back down into the subconscious. 'The more you try to suppress a thought, the more you get it,' says Ball. 'We call this the pink elephant phenomenon. Tell the brain not to think about pink elephants, and it's guaranteed to do so,' she says.

 


1. Mua bộ đề gần 400 bài ielts reading - Dịch và giải chi tiết Chỉ 199k bao gồm toàn bộ đề trong bộ Cambridge ( từ bộ 1 -18) và nhiều đề thi thực tế ( xem danh sách 400 đề ielts reading tại đây). Xem bài mẫu tại đây, Bài mẫu 1, bài mẫu 2, bài mẫu 3. Giải đề bao gồm phần dịch bài đọc, dịch phần câu hỏi, giải thích chi tiết. Để mua bộ đề. Vui lòng điền thông tin theo form tại đây và thanh toán theo thông tin CK trong form. 

2. Mua bộ đề Ielts listening từ Cam 10-18 - Dịch và giải chi tiết Chỉ 99k bao gồm phần dịch transcript, dịch câu hỏi, giải đề. Xem bài mẫu tại đây. Để mua bộ đề. Vui lòng điền thông tin theo form tại đây và thanh toán theo thông tin CK trong form. 

3. Đặc biệt chỉ cần hoàn thành buổi học thử miễn phí khóa học Ielts Speaking online 1 kèm 1, 100 bạn đầu tiên sẽ được tặng bộ đề 400k bài Ielts reading và bộ đề Ielts Listening bộ Cam từ 10-18 gồm bài dịch và giải chi tiết, giải thích từ vựng khó ( thời hạn sử dụng trong vòng 2 tháng). Xem thông tin khóa học Ielts Speaking online 1 kèm 1 và đăng ký học thử tại đây.


 

F
For those not severely afflicted, simply avoiding certain kinds of music can help. 'I know certain pieces that are kind of "sticky" to me, so I will not play them in the early morning for fear that they will run around in my head all day,' says Steven Brown, who trained as a classical pianist but is now a neuroscientist at the University of Texas Health Science Center at San Antonio. He says he always has a song in his head and, even more annoying, his mind never seems to make it all the way through. 'It tends to involve short fragments between, say, 5 or 15 seconds. They seem to get looped, for hours sometimes,' he says. 

G

Brown's experience of repeated musical loops may represent a phenomenon called 'chunking', in which people remember musical phrases as a single unit of memory, says Caroline Palmer, a psychologist at Ohio State University in Columbus. Most listeners have little choice about what chunks they remember. Particular chunks may be especially 'sticky' if you hear them often or if they follow certain predictable patterns, such as the chord progression of rock 'n' roll music. Palmer's research shows that the more a piece of music conforms to these patterns, the easier it is to remember. That's why you're more likely to be haunted by the tunes of pop music than by those of a classical composer such as J. S. Bach.

 

H
But this ability can be used for good as well as annoyance. Teachers can tap into memory reinforcement by setting their lessons to music.  For example, in one experiment students who heard a history text set as the lyrics to a catchy song remembered the words better than those who simply read them, says Sandra Calvert, a psychologist at Georgetown University in Washington DC.
 
I
This sort of memory enhancement may even explain the origin of music. Before the written word could be used to record history, people memorised it in songs, says Leon James, a psychologist at the University of Hawaii. And music may have had an even more important role. ‘All music has a message.' he says. ‘This message functions to unite society and to standardise the thought processes of people in society.’

 

Questions 1-3

Choose the correct answer, A, B, C or D.

Write your answers in boxes 1-3 on your answer sheet.

1. The writer says that song-in-head syndrome' may occur because the brain

         A. confuses two different types of memory.
         B. cannot decide what information it needs to retain.
         C. has been damaged by harmful input.
         D. cannot hold onto all the information it processes.
2. A tune is more likely to stay in your head if

         A. it is simple and unoriginal.
         B. you have musical training.
         C. it is part of your culture.
         D. you have a good memory.

3. Robert Zatorre found that a part of the auditory cortex was activated when volunteers

         A. listened to certain types of music.
         B. learned to play a tune on an instrument.
         C. replayed a piece of music after several years.
         D. remembered a tune they had heard previously.

Questions 4-7

Look at the following theories (Questions 4-7) and the list of people below.

Match each theory with the person it is credited to.

Write the correct letter A-F in boxes 4-7 on your answer sheet.

4. The memorable nature of some tunes can help other learning processes.
5. Music may not always be stored in the memory in the form of separate notes.
6. People may have started to make music because of their need to remember things.
7. Having a song going round your head may happen to you more often when one part of the brain is tired.

List of people

A.
   Roger Chaffin
B.   Susan Ball
C.   Steven Brown
D.   Caroline Palmer
E.   Sandra Calvert
F.   Leon James
 
Questions 8-13

Reading Passage 321 has nine paragraphs labelled A-l.

Which paragraph contains the following information?

Write the correct letter A-l in boxes 8-13 on your answer sheet.

NB. You may use any letter more than once.

8. a claim that music strengthens social bonds
9. two reasons why some bits of music tend to stick in your mind more than others
10. an example of how the brain may respond in opposition to your wishes
11. the name of the part of the brain where song-in-head syndrome begins
12. examples of two everyday events that can set off song-in-head syndrome
13. a description of what one person does to prevent song-in-head syndrome

*** set off (v): begin a journey, khởi động, khởi hành

ĐÁP ÁN, GIẢI CHI TIẾT và DỊCH HOÀN THIỆN ĐỀ THI IELTS READING:

A song on the brain

Questions 1-3

Choose the correct answer, A, B, C or D.

Write your answers in boxes 1-3 on your answer sheet.

1. The writer says that song-in-head syndrome' may occur because the brain

Người viết nói rằng hội chứng bài hát trong đầu xảy ra là do não bộ

         A. confuses two different types of memory.

bị bối rối về hai loại trí nhớ khác nhau


         B. cannot decide what information it needs to retain.

không thể quyết định loại thông tin nào mà nó cần giữ lại

Giải thích: ĐOẠN B

But why does the mind annoy us like this? No one knows for sure, but it's probably because the brain is better at holding onto information than it is at knowing what information is important

 

 


         C. has been damaged by harmful input.

bị gây hại do thông tin đầu vào có hại
         D. cannot hold onto all the information it processes.

không thể giữ mọi thông tin mà nó xử lý
 

Questions 4-7

Look at the following theories (Questions 4-7) and the list of people below.

Match each theory with the person it is credited to.

Write the correct letter A-F in boxes 4-7 on your answer sheet.

4.E The memorable nature of some tunes can help other learning processes.

Bản chất dễ nhớ của một vài giai điệu có thể giúp các quá trình học hành khác

Giải thích: đoạn H, Sandra Calvert
But this ability can be used for good as well as annoyance. Teachers can tap into memory reinforcement by setting their lessons to music.  For example, in one experiment students who heard a history text set as the lyrics to a catchy song remembered the words better than those who simply read them, says Sandra Calvert, a psychologist at Georgetown University in Washington DC.


5.D Music may not always be stored in the memory in the form of separate notes.

Âm nhạc có lẽ không phải lúc nào cũng được lưu lại trong ký ức dưới dạng những nốt riêng lẻ

Giải thích: đoạn G, Caroline Palmer

Brown's experience of repeated musical loops may represent a phenomenon called 'chunking', in which people remember musical phrases as a single unit of memory, says Caroline Palmer, a psychologist at Ohio State University in Columbus. Most listeners have little choice about what chunks they remember

 


Questions 8-13

Reading Passage 321 has nine paragraphs labelled A-l.

Which paragraph contains the following information?

Write the correct letter A-l in boxes 8-13 on your answer sheet.

NB. You may use any letter more than once.

8.I a claim that music strengthens social bonds

Tuyên bố rằng âm nhạc tăng cường kết nối xã hội

Giải thích: đoạn I

Before the written word could be used to record history, people memorised it in songs, says Leon James, a psychologist at the University of Hawaii. And music may have had an even more important role. ‘All music has a message.' he says. ‘This message functions to unite society and to standardise the thought processes of people in society.’


 

Answer:
1. B
2. A
3. D
4. E
5. D
6. F
7. B
8. I
9. G
10. E
11. D
12. A
13. F

 

 

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI

DMCA.com Protection Status