1. Hỏi ý kiến của người khác
What’s your opinion of …?
What do you think of …?
How do you feel about …?
I was wondering what your opinion of … was?
I was wondering where you stood on the question of …?
What about …?
2. Đưa ra ý kiến của bản thân
Những cụm từ để đưa ra ý kiến của bản thân
Khi tham gia vào các cuộc thảo luận, bạn cần có một số mẹo để khiến người khác lắng nghe mình và cho bản thân một ít thời để suy nghĩ, sắp xếp lại các ý tưởng sắp nói ra. Sau đây là những cụm từ hữu ích cho bạn trong trường hợp này:
I’d like to point out … As far as I’m concerned, …
In my opinion, … From my point of view, I think …
Personally, I think … It would seem to me that …
As far as I’m able to judge … Frankly, I think …
I reckon … If you ask me …
You know what I think, I think that … I’d say that …
The point is … Wouldn’t you say that …?
Don’t you agree that …? As I see it …
I’d just like I say that I think that …
>>Xem thêm: https://nativespeaker.vn/lam-sao-de-duy-tri-tot-mot-cuoc-hoi-thoai-bang-tieng-anh.html
3. Thể hiện sự đồng ý và không đồng ý
Có một số cụm từ hữu ích để thể hiện sự tán thành hay không tán thành với một ai đó trong giao tiếp tiếng Anh. Tuy nhiên, bạn cần phải rất cẩn thận và lịch sự khi muốn thể hiện sự không tán thành với ý kiến của người khác, dù cho bạn biết khá rõ về họ.
Agreement:
I agree entirely. I totally agree.
I couldn’t agree more. I agree with you on that.
That’s just what I was thinking. You know, that’s exactly what I think.
That’s good point. I take your point.
I’m with you on that. I’d go along with you on that/ there.
Disagreement:
Do you really think so? I wouldn’t agree.
I don’t agree. I disagree.
I see what you mean, but … Yes, that’s quite true, but …
I’m not sure I quite agree. I’m not really sure if I would agree with you on that.
I wouldn’t go along with you there/ on that. Well, you have a point there, but …
I can’t accept that. Perhaps, but don’t you think that …?
Nếu bạn biết ai đó rất rõ thì có thể không tán thành một cách trực tiếp, bằng cách sử dụng những từ thể hiện dưới đây:
I can’t agree with you there. You can’t be serious.
Come off it! Don’t be so silly!
You must be joking.
4. Thể hiện quan điểm dự định của mình
Những cụm từ thể hiện quan điểm của bản thân
Trong một cuộc thảo luận thân thiện, đừng thể hiện quan điểm một cách quá mạnh, vì có thể dẫn đến những cuộc tranh luận.
I sometimes think that …
Well, I’ve heard that …
Would you agree that …?
Do you think it’s right to say that …?
5. Yêu cầu giải thích
Khi bạn muốn yêu cầu ai đó giải thích một cách rõ ràng về quan điểm của họ hơn thì lúc này nên sử dụng những mẫu câu sau:
I’m sorry, I don’t quite understand what you mean by …
I didn’t quite follow what you were saying about …
I’m sorry, could you explain what you mean by…?
I don’t quite see what you mean, I’m afraid.
I’m afraid I’m not really very clear about what you mean by …
I don’t quite see what you’re getting at.
What do you mean by …?
6. Đưa ra lời giải thích
Trong giao tiếp tiếng Anh, khi người khác không hiểu được điều bạn nói thì bạn cần phải giải thích, nói lại điều đó một lần nữa, nên bắt đầu bằng những câu sau:
Well, the point I’m trying to make is that … Let me put it another way …
Well, what I’m trying to say is that … That’s not quite what I meant …
Sorry, let me explain … I think what I mean is that …
What I mean is that … What I’m saying is that …
Well, to be frank … Well, frankly
Trên đây là những mẫu câu tiếng Anh thông dụng trong các cuộc thảo luận hằng ngày. Nếu bạn muốn hoàn thiện khả năng giao tiếp thì có thể đăng ký học thử một buổi học tiếng Anh giao tiếp tại trung tâm Native Speaker ngay tại đây!