DỊCH HOÀN THIỆN ĐỀ THI IELTS READING VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN:
Fun for the Masses
Americans worry that the distribution of income is increasingly unequal. Examining leisure spending, changes that picture.
Người Mỹ đã lo lắng rằng sự phân phối thu nhập đang ngày càng không công bằng. Việc điều tra chi tiêu giải trí thay đổi bức tranh đó.
A. Are you better off than you used to be? Even after six years of sustained economic growth, Americans worry about that question. Economists who plumb government income statistics agree that Americans’ incomes, as measured in inflation-adjusted dollars, have risen more slowly in the past two decades than in earlier times, and that some workers’ real incomes have actually fallen. They also agree that by almost any measure, income is distributed less equally than it used to be. Neither of those claims, however, sheds much light on whether living standards are rising or falling. This is because ‘living standard’ is a highly amorphous concept. Measuring how much people earn is relatively easy, at least compared with measuring how well they live.
Bạn giàu hơn so với bạn trước kia không? Ngay cả sau 6 năm phát triển kinh tế bền vững, những người Mỹ lo lắng về câu hỏi đó. Các nhà kinh tế thăm dò các thống kê thu nhập của chính phủ đồng ý rằng thu nhập của người Mỹ khi được tính theo đồng đô la đã điều chỉnh lạm phát đã tăng chậm hơn trong hai thập kỷ qua so với thời gian trước và thu nhập thực tế của một số người lao động đã thực sự giảm. Họ cũng đồng ý rằng bằng hầu hết bất kỳ thước đo nào, thu nhập được phân bổ không công bằng như trước đây. Tuy nhiên, cả hai tuyên bố đó đều không làm sáng tỏ liệu mức sống tăng hay giảm. Đó là do mức sống là một khái niệm rất mơ hồ. Việc đo lường mọi người kiếm được bao nhiêu tiền tương đối dễ, ít nhất là so với việc đo lường việc họ sống tốt như thế nào?
B. A recent paper by Dora Costa, an economist at the Massachusetts Institute of Technology, looks at the living-standards debate from an unusual direction. Rather than worrying about cash incomes, Ms Costa investigates Americans’ recreational habits over the past century. She finds that people of all income levels have steadily increased the amount of time and money they devote to having fun. The distribution of dollar incomes may have become more skewed in recent years, but leisure is more evenly spread than ever.
Một bài báo gần đây của Dora Costa, một nhà kinh tế tại Viện Công Nghệ Massachusetts xem xét các cuộc tranh luận về mức sống từ một hướng khác thường. Thay vì quan tâm về tiền thu nhập, Ms Costa điều tra thói quen tiêu khiển của người Mỹ trong thế kỷ vừa qua. Bà ta thấy rằng mọi người trong tất cả mức thu nhập đều tăng đều đặn lượng tiền và thời gian mà họ dành cho việc vui chơi. Sự phân bổ tiền thu nhập có lẽ trở nên chênh lệch hơn nhiều trong những năm gần đây nhưng các hoạt động vui chơi giải trí dàn trải đồng đều hơn bao giờ hết.
C. Ms Costa bases her research on consumption surveys dating back as far as 1888. The industrial workers surveyed in that year spent, on average, three-quarters of their incomes on food, shelter and clothing. Less than 2% of the average family’s income was spent on leisure but that average hid large disparities. The share of a family’s budget that was spent on having fun rose sharply with its income: the lowest-income families in this working-class sample spent barely 1% of their budgets on recreation, while higher earners spent more than 3%. Only the latter group could afford such extravagances as theatre and concert performances, which were relatively much more expensive than they are today.
Nghiên cứu của Costa dựa trên các cuộc khảo sát tiêu dùng tận năm 1888. Các công nhân nhà máy được khảo sát trong năm đó đã dành trung bình 3/4 thu nhập vào đồ ăn, chỗ ở và quần áo. Chưa đến 2% thu nhập trung bình của gia đình được dành cho vui chơi giải trí nhưng tỷ lệ trung bình đó ẩn chứa sự chênh lệch lớn. Tỷ lệ ngân sách của một gia đình được dành cho vui chơi tăng mạnh theo thu nhập của họ: những gia đình có thu nhập thấp nhất trong tầng lớp lao động này dành đúng 1% ngân sách của họ vào giải trí trong khi những người có thu nhập cao hơn dành hơn 3%. Chỉ nhóm sau - nhóm có thu nhập cao có đủ khả năng cho sự chi tiêu phung phí như các buổi biểu diễn tại nhà hát và buổi hòa nhạc nơi mà tương đối mắc hơn nhiều so với hiện nay.
D. Since those days, leisure has steadily become less of a luxury. By 1991, the average household needed to devote only 38% of its income to the basic necessities, and was able to spend 6% on recreation. Moreover, Ms Costa finds that the share of the family budget spent on leisure now rises much less sharply with income than it used to. At the beginning of this century, a family’s recreational spending tended to rise by 20% for every 10% rise in income. By 1972-73, a 10% income gain led to roughly a 15% rise in recreational spending, and the increase fell to only 13% in 1991. What this implies is that Americans of all income levels are now able to spend much more of their money on having fun.
Kể từ những ngày đó, giải trí đã dần trở nên một món hàng ít xa xỉ hơn. Vào năm 1991, những hộ gia đình trung bình chỉ cần dành 38% thu nhập của họ cho các nhu cầu cơ bản và có khả năng dành 6% tổng thu nhập vào giải trí. Ngoài ra, Ms Costa thấy rằng tỷ lệ ngân sách gia đình dành cho giải trí tăng theo mức thu nhập hiện nay ít hơn nhiều so với trước đây. Vào đầu thế kỷ 19 này, số tiền chi cho giải trí của một gia đình có xu hướng tăng thêm 20% cho mỗi 10% thu nhập tăng thêm. Vào năm 1972-73, 10% thu nhập tăng thêm dẫn đến một khoảng tăng thêm gần 15% số tiền chi cho giải trí và mức tăng thêm này giảm xuống chỉ 13% vào năm 1991 ( lưu ý: mức tăng thêm theo thu nhập giảm chứ tổng chi phí chi tiêu cho giải trí không giảm --> chi tiêu cho giải trí không phụ thuộc vào thu nhập nữa). Điều này có nghĩa là người Mỹ ở mọi mức thu nhập hiện nay có thể chi tiêu nhiều hơn cho việc vui chơi ( dễ tiếp cận với các dịch vụ vui chơi giải trí hơn do giá giải trí giảm).
( Khi giá giải trí rẻ hơn thì có thể dùng ít tiền hơn nhưng mua được nhiều dịch vụ giải trí hơn dẫn đến thu nhập tăng nhưng chi phí tăng thêm cho giải trí giảm)
E. One obvious cause is that real income overall has risen. If Americans, in general, are richer, their consumption of entertainment goods is less likely to be affected by changes in their income. But Ms Costa reckons that rising incomes are responsible for, at most, half of the changing structure of leisure spending. Much of the rest may be due to the fact that poorer Americans have more time off than they used to. In earlier years, low-wage workers faced extremely long hours and enjoyed few days off. But since the 1940s, the less skilled (and lower paid) have worked ever-fewer hours, giving them more time to enjoy leisure pursuits.
Một nguyên nhân rõ ràng ảnh hưởng đến chi tiêu của người Mỹ là do tổng thu nhập thực tế tăng lên. Chứ nếu nhìn chung người Mỹ giàu hơn nữa thì sự thay đổi trong thu nhập gần như không ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu vào các mặt hàng giải trí. Nhưng Ms Coasta tính toán rằng cấu trúc chi tiêu giải trí thay đổi một nửa là do thu nhập. Một nửa còn lại có lẽ là do sự thật rằng những người Mỹ nghèo có nhiều thời gian nghỉ hơn trước đây. Ở những năm trước đó, những công nhân lương thấp phải đối mặt với giờ làm dài cực kỳ và hưởng vài ngày nghỉ. Nhưng kể từ những năm 1940, những người có kỹ năng kém ( và được trả lương thấp) làm việc ngày càng ít giờ hơn, mang lại cho họ nhiều thời gian hưởng thụ mưu cầu giải trí.
F. Conveniently, Americans have had an increasing number of recreational possibilities to choose from. Public investment in sports complexes, parks and golf courses has made leisure cheaper and more accessible. So too has technological innovation. Where listening to music used to imply paying for concert tickets or owning a piano, the invention of the radio made music accessible to everyone and virtually free. Compact discs, videos and other paraphernalia have widened the choice even further.
Đơn giản hơn là người Mỹ ngày càng có nhiều cơ hội giải trí để lựa chọn. Đầu tư của nhà nước vào các khu phức hợp thể thao, công viên và sân golf làm cho các hoạt động giải trí rẻ hơn và dễ tiếp cận hơn. Vì vậy những đổi mới công nghệ cũng vậy, cũng giúp mọi người dễ tiếp cận với giải trí hơn. Nơi việc nghe nhạc từng có nghĩa là trả tiền cho vé xem nhạc hoặc việc sở hữu một cây đàn piano, thì sự phát minh của radio khiến cho âm nhạc dễ tiếp cận mọi người và hầu như miễn phí. Đĩa nén, videos và các thiết bị khác đã mở rộng lựa chọn hơn nữa.
G. At a time when many economists are pointing accusing fingers at technology for causing a widening inequality in the wages of skilled and unskilled workers, Ms Costa’s research gives it a much more egalitarian face. High earners have always been able to afford amusement. By lowering the price of entertainment, technology has improved the standard of living of those in the lower end of the income distribution. The implication of her results is that once recreation is taken into account, the differences in Americans’ living standards may not have widened so much after all.
Vào thời điểm mà nhiều nhà kinh tế cáo buộc công nghệ là nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng về lương của những lao động có kỹ năng và không có kỹ năng, nghiên cứu của Ms Costa cho nó một bộ mặt bình quân hơn. Những người thu nhập cao luôn có khả năng chi trả cho trò tiêu khiển. Bằng việc hạ thấp giá vui chơi giải trí, công nghệ đã cải thiện mức sống của những người ở đầu thấp hơn trong sự phân bổ thu nhập. Ý nghĩa về những kết quả của bà là một khi xem xét về yếu tố giải trí, thì suy cho cùng sự khác biệt trong mức sống của người Mỹ có lẽ không rộng lắm.
H. These findings are not water-tight. Ms Costa’s results depend heavily upon what exactly is classed as a recreational expenditure. Reading is an example. This was the most popular leisure activity for working men in 1888, accounting for one-quarter of all recreational spending. In 1991, reading took only 16% of the entertainment dollar. But the American Department of Labour’s expenditure surveys do not distinguish between the purchase of a mathematics tome and that of a best-selling novel. Both are classified as recreational expenses. If more money is being spent on textbooks and professional books now than in earlier years, this could make ‘recreational’ spending appear stronger than it really is.
Những phát hiện này không có tính chặt chẽ. Kết quả của Ms Costa phụ thuộc nhiều vào đúng những gì được phân loại như chi phí giải trí. Đọc sách là một ví dụ. Đây là một trong những hoạt động giải trí phổ biến nhất cho những người đàn ông làm việc vào năm 1888, chiếm 1/4 tất cả các khoản chi tiêu giải trí. Vào năm 1991, việc đọc chỉ chiếm 16% tiền giải trí. Nhưng khảo sát chi tiêu của bộ lao động hoa kỳ không phân biệt giữa việc mua một cuốn sách toán học và chi phí mua một cuốn tiểu thuyết bán chạy. Cả hai đều được xếp vào chi phí giải trí. Nếu nhiều tiền hơn được tiêu vào sách vở và sách chuyên ngành hiện nay so với những năm trước, thì điều này có thể làm cho chi tiêu cho giải trí trở nên nhiều hơn so với con số thực sự.
I. Although Ms Costa tries to address this problem by showing that her results still hold even when tricky categories, such as books, are removed from the sample, the difficulty is not entirely eliminated. Nonetheless, her broad conclusion seems fair. Recreation is more available to all and less dependent on income. On this measure at least, inequality of living standards has fallen.
Mặc dù Ms costa cố gắng giải quyết vấn đề phân loại chi phí này bằng cách chứng minh rằng kết quả của bà ấy vẫn giữ nguyên ngay cả khi các danh mục rắc rối như là sách bị loại bỏ khỏi mẫu phân tích, nhưng độ rắc rối, phức tạp không đươc loại bỏ hoàn toàn. Tuy nhiên, kết luận bao quát của bà ta có vẻ hợp lý. Tất cả mọi người đều có thể giải trí và ít phụ thuộc vào thu nhập. Theo phương pháp tính toán này ít nhất sự bất bình đẳng về mức sống đã giảm xuống.
Questions 15-21
Reading Passage 283 has nine paragraphs A-I.
From the list of headings below choose the most suitable heading for each paragraph.
Write the appropriate numbers (i-xi) in boxes 15-21 on your answer sheet.
List of headings
i. Wide differences in leisure activities according to income
ii. Possible inconsistencies in Ms Costa’s data
iii. More personal income and time influence leisure activities
iv. Investigating the lifestyle problem from a new angle
v. Increased incomes fail to benefit everyone
vi. A controversial development offers cheaper leisure activities
vii. Technology heightens differences in living standards
viii. The gap between income and leisure spending closes
ix. Two factors have led to a broader range of options for all
x. Have people’s lifestyles improved?
xi. High earners spend less on leisure
Example Answer
Paragraph E iii
15. Paragraph A
16. Paragraph B
17. Paragraph C
18. Paragraph D
19. Paragraph F
20. Paragraph G
21. Paragraph H
Questions 22-26
Complete each of the following statements (Questions 22-26) using words from the box.
Recretional activities
The family budget
Holiday time
Government expenditure
Computer technology
Income levels
Non-luxury spending
Profesional reading
High-income earners
22. It is easier to determine ...................than living standards.
23. A decrease in ..................during the 20th century led to a bigger investment in leisure.
24. According to Ms Costa, how much Americans spend on leisure has been directly affected by salaries and..................
25. The writer notes both positive and negative influences of..................
26. According to the writer, the way Ms Costa defined .................. may have been misleading.
27. The writer thinks that Ms Costa
A. provides strong evidence to support her theory.
B. displays serious flaws in her research methods.
C. attempts to answer too many questions.
D. has a useful overall point to make.
ĐÁP ÁN, GIẢI CHI TIẾT và DỊCH HOÀN THIỆN ĐỀ THI IELTS READING:
Fun for the Masses
Questions 15-21
Reading Passage 283 has nine paragraphs A-I.
From the list of headings below choose the most suitable heading for each paragraph.
Write the appropriate numbers (i-xi) in boxes 15-21 on your answer sheet.
List of headings
i. Wide differences in leisure activities according to income
Những khác biệt lớn trong các hoạt động giải trí theo thu nhập
ii. Possible inconsistencies in Ms Costa’s data
Những thông tin không nhất quán có thể xảy ra trong dữ liệu của Ms Costa
iii. More personal income and time influence leisure activities
Thu nhập cá nhân và thời gian ảnh hưởng đến các hoạt động giải trí
iv. Investigating the lifestyle problem from a new angle
Việc điều tra các vấn đề lối sống từ góc độ mới
v. Increased incomes fail to benefit everyone
Thu nhập tăng lên không có lợi cho mọi người
vi. A controversial development offers cheaper leisure activities
Sự phát triển gây tranh cãi đem đến những hoạt động giải trí rẻ hơn
vii. Technology heightens differences in living standards
Công nghệ làm nổi bật sự khác biệt trong các tiêu chuẩn sống
viii. The gap between income and leisure spending closes
Khoảng cách giữa các mức thu nhập và chi tiêu vào giải trí thu hẹp
ix. Two factors have led to a broader range of options for all
Hai nhân tố dẫn đến phạm vị lựa chọn rộng hơn cho tất cả
x. Have people’s lifestyles improved?
Có phải lối sống của mọi người đã thay đổi
xi. High earners spend less on leisure
Những người có thu nhập cao tiêu ít vào giải trí
Example Answer
Paragraph E iii
15. Paragraph A/ x. Have people’s lifestyles improved?
Giải thích:
Neither of those claims, however, sheds much light on whether living standards are rising or falling.
16. Paragraph B/ iv. Investigating the lifestyle problem from a new angle
Giải thích: Bà điều tra bằng một hướng không như bình thường
A recent paper by Dora Costa, an economist at the Massachusetts Institute of Technology, looks at the living-standards debate from an unusual direction.
17. Paragraph C/ i. Wide differences in leisure activities according to income
Giải thích:
The industrial workers surveyed in that year spent, on average, three-quarters of their incomes on food, shelter and clothing. Less than 2% of the average family’s income was spent on leisure but that average hid large disparities.
The share of a family’s budget that was spent on having fun rose sharply with its income: the lowest-income families in this working-class sample spent barely 1% of their budgets on recreation, while higher earners spent more than 3%. Only the latter group could afford such extravagances as theatre and concert performances, which were relatively much more expensive than they are today.
18. Paragraph D/ viii. The gap between income and leisure spending closes
Giải thích: Mức thu nhập nhiều hay ít gì cũng chi tiêu cho giải trí được
Moreover, Ms Costa finds that the share of the family budget spent on leisure now rises much less sharply with income than it used to.
What this implies is that Americans of all income levels are now able to spend much more of their money on having fun.
19. Paragraph F/ ix. Two factors have led to a broader range of options for all
Giải thích: hai nhân tố là đầu tư của nhà nước và sáng kiến công nghệ giúp mở rộng phạm vi lựa chọn cho mọi người
Public investment in sports complexes, parks and golf courses has made leisure cheaper and more accessible. So too has technological innovation.
20. Paragraph G/ vi. A controversial development offers cheaper leisure activities
Giải thích: trong khi các nhà kinh tế cáo buộc kỹ thuật gây ra sự mất cân bằng giữa lao động có kỹ năng và không có kỹ năng thì nghiên cứu của Costa cho rằng nó giúp mang lại sự hạ giá trong giải trí nên ai cũng có cơ hội tiếp xúc với giải trí như nhau
At a time when many economists are pointing accusing fingers at technology for causing a widening inequality in the wages of skilled and unskilled workers, Ms Costa’s research gives it a much more egalitarian face.
High earners have always been able to afford amusement. By lowering the price of entertainment, technology has improved the standard of living of those in the lower end of the income distribution.
21. Paragraph H/ ii. Possible inconsistencies in Ms Costa’s data
Giải thích: Bà phân loại chi tiêu dành cho giải trí có thể chưa chính xác, ví dụ như mua sách bà phân loại vào giải trí nhưng có những loại sách chuyên ngành, sách toán học thì không thể nào là giải trí được. Từ đó làm cho chi phí cho việc giải trí tăng lên hơn so với chi phí vốn thực sự của nó.
These findings are not water-tight. Ms Costa’s results depend heavily upon what exactly is classed as a recreational expenditure.
1. Mua bộ đề gần 400 bài ietls reading - Dịch và giải chi tiết Chỉ 99k (thời hạn 1 năm) bao gồm đề trong bộ Cambridge và nhiều đề thi thực tế.
2. Để mua bộ đề Vui lòng điền thông tin theo form tại đây và thanh toán theo thông tin CK trong form.
3. Sau khi nhận được thanh toán Chúng tôi sẽ kích hoạt truy cập bộ đề qua email trong vòng 30ph. Vui lòng cung cấp địa chỉ email chính xác.
4. Thông tin CK
Chủ tài khoản: TẠ NGUYỄN DIỆU MI/ Số tài khoản: 0441000726026/ Ngân hàng Vietcombank (VCB), CN TÂN BÌNH, PGD LUỸ BÁN BÍCH,HCM LINK QR VIETCOMBANK
Hoặc Thanh toán Momo qua số dt 0932.379.428 LINK QR MOMO
Questions 22-26
Complete each of the following statements (Questions 22-26) using words from the box.
Recretional activities
The family budget
Holiday time
Government expenditure
Computer technology
Income levels
Non-luxury spending
Profesional reading
High-income earners
22. It is easier to determine ....Income levels...............than living standards.
Dễ xác định mức thu nhập hơn là các tiêu chuẩn sống
Giải thích: Đoạn A
Measuring how much people earn ( = income levels) is relatively easy, at least compared with measuring how well they live.
23. A decrease in .......Non-luxury spending...........during the 20th century led to a bigger investment in leisure.
Sự sụt giảm giá các những thứ không xa xỉ trong thế kỷ 20 dẫn đến đầu tư nhiều hơn vào giải trí
Giải thích: Năm 1888 trung bình người dân dành 3/4 ( 75%) thu nhập cho những thứ không xa xỉ như thực phẩm, nơi ở và nhà cửa và 2% cho giải trí. Nhưng đến 1991 chỉ còn 38% vào những nhu cầu thiết yếu đó ( tỷ lệ tăng thu nhập cao hơn tỷ lệ tăng giá cả thực phẩm nên số tiền dành cho các nhu cầu thiết yếu giảm) và 6% cho giải trí. Vậy có nghĩa là giảm chi tiêu trong các mặt hàng thiết yếu dẫn đến đầu tư vào giải trí.
Đoạn C: Ms Costa bases her research on consumption surveys dating back as far as 1888. The industrial workers surveyed in that year spent, on average, three-quarters of their incomes on food, shelter and clothing.
Đoạn D: By 1991, the average household needed to devote only 38% of its income to the basic necessities, and was able to spend 6% on recreation.
24. According to Ms Costa, how much Americans spend on leisure has been directly affected by salaries and....Holiday time..............
Theo như Ms Costa, người Mỹ chi tiêu vào giải trí bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tiền lương và thời gian nghỉ ngơi
Giải thích: đoạn E
One obvious cause is that real income overall has risen (= salaries). If Americans, in general, are richer, their consumption of entertainment goods is less likely to be affected by changes in their income. But Ms Costa reckons that rising incomes are responsible for, at most, half of the changing structure of leisure spending. Much of the rest may be due to the fact that poorer Americans have more time off than they used to ( = holiday time). In earlier years, low-wage workers faced extremely long hours and enjoyed few days off. But since the 1940s, the less skilled (and lower paid) have worked ever-fewer hours, giving them more time to enjoy leisure pursuits.
25. The writer notes both positive and negative influences of......Computer technology............
Người viết lưu ý cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của
Giải thích: Công nghệ vừa giúp cho mọi người dễ tiếp cận với việc giải trí hơn vì rẻ hơn nhưng cũng làm cho khoảng cách thu nhập giữa những người có kỹ năng và không có lý năng tăng lên.
Đoạn F: Public investment in sports complexes, parks and golf courses has made leisure cheaper and more accessible. So too has technological innovation.
Đoạn G: At a time when many economists are pointing accusing fingers at technology for causing a widening inequality in the wages of skilled and unskilled workers, Ms Costa’s research gives it a much more egalitarian face.
26. According to the writer, the way Ms Costa defined .....Recretional activities............. may have been misleading.
Theo như người viết, các mà Ms Costa định nghĩa các hoạt động giải trí có lẽ gây hiểu nhầm
Giải thích: Đoạn H
These findings are not water-tight. Ms Costa’s results depend heavily upon what exactly is classed as a recreational expenditure.
27. The writer thinks that Ms Costa
Người viết nghĩ rằng Ms Costa
A. provides strong evidence to support her theory.
cung cấp bằng chứng rõ ràng để hỗ trợ cho giả thuyết của bà
B. displays serious flaws in her research methods.
Thể hiện những sai sót nghiêm trọng trong các phương pháp nghiên cứu của bà
C. attempts to answer too many questions.
Cố gằng trả lời quá nhiều câu hỏi
D. has a useful overall point to make.
Đưa ra quan điểm tổng quát hữu ích
Giải thích: đoạn I
Nonetheless, her broad conclusion seems fair. Recreation is more available to all and less dependent on income. On this measure at least, inequality of living standards has fallen.
>>>>>>>>> Tham khảo chi tiết về khóa học Ielts Speaking online 1 kèm 1 tại đây
Answer:
15. x
16. iv
17. i
18. viii
19. ix
20. vi
21. ii
22. income levels
23. non-luxury spending
24. holiday time
25. computer technology
26. recreational activities
27. D