Bài Dịch Ielts Reading Artificial artist

The Painting Fool là một trong số rất nhiều các chương trình máy tính mà người tạo ra chúng thừa nhận chúng sở hữu tài năng sáng tạo

Thumbnail

Bài Dịch Ielts Reading Artificial artist

 

Can computers really create works of art?

 

The Painting Fool is one of a growing number of computer programs which, so their makers claim, possess creative talents. Classical music by an artificial composer has had audiences enraptured, and even tricked them into believing a human was behind the score. Artworks painted by a robot have sold for thousands of dollars and been hung in prestigious galleries. And software has been built which creates arts that could not have been imagined by the programmer.

 

Máy tính thực sự có thể tạo ra các tác phẩm nghệ thuật?

 

The Painting Fool là một trong những chương trình máy tính đang ngày càng phát triển, vì vậy các nhà sản xuất các chương trình này khẳng định chúng sở hữu tài năng sáng tạo. Âm nhạc cổ điển của một nhà soạn nhạc nhân tạo đã khiến khán giả mê mẩn, thậm chí còn lừa họ tin rằng con người đứng đằng sau bản nhạc này. Các tác phẩm nghệ thuật được vẽ bởi một con robot đã được bán với giá hàng nghìn đô la và được treo trong các phòng trưng bày có uy tín. Và phần mềm đã được xây dựng để tạo ra nghệ thuật mà người lập trình ra nó không thể tưởng tượng được.

 

1. Mua bộ đề gần 400 bài ielts reading - Dịch và giải chi tiết Chỉ 199k bao gồm toàn bộ đề trong bộ Cambridge ( từ bộ 1 -18) và nhiều đề thi thực tế ( xem danh sách 400 đề ielts reading tại đây). Xem bài mẫu tại đây, Bài mẫu 1, bài mẫu 2, bài mẫu 3. Giải đề bao gồm phần dịch bài đọc, dịch phần câu hỏi, giải thích chi tiết, có thể tải về, in phần đề để luyện tập. Để mua bộ đề. Vui lòng điền thông tin theo form tại đây và thanh toán theo thông tin CK trong form. 

2. Mua bộ đề Ielts listening từ Cam 10-18 - Dịch và giải chi tiết Chỉ 99k bao gồm phần dịch transcript, dịch câu hỏi, giải đề. Xem bài mẫu tại đây. Để mua bộ đề Vui lòng điền thông tin theo form tại đây và thanh toán theo thông tin CK trong form. 

3. Đặc biệt dành tặng 100 bạn hoàn thành buổi học thử miễn phí khóa học Ielts Speaking online 1 kèm 1, các bạn sẽ được tặng bộ đề 400k bài Ielts reading và bộ đề Ielts Listening bộ Cam từ 10-18 gồm bài dịch và giải chi tiết, giải thích từ vựng khó ( thời hạn sử dụng trong vòng 2 tháng). Xem thông tin khóa học Ielts Speaking online 1 kèm 1 và đăng ký học thử tại đây.



 

Human beings are the only species to perform sophisticated creative acts regularly. If we can break this process down into computer code, where does that leave human creativity? ‘This is a question at the very core of humanity,’ says Geraint Wiggins, a computational creativity researcher at Goldsmiths, University of London. ‘It scares a lot of people. They are worried that it is taking something special away from what it means to be human.’

 

Con người là loài duy nhất thường xuyên thực hiện các hành vi sáng tạo có tính phức tạp, tinh vi. Nếu chúng ta có thể chia nhỏ quá trình này thành mã máy tính, thì khả năng sáng tạo của con người sẽ ở đâu? Geraint Wiggins, một nhà nghiên cứu liên quan đến sử dụng máy tính trong sáng tạo tại Goldsmiths, Đại học London, cho biết: “Đây là một câu hỏi cốt lõi của nhân loại. ‘Nó khiến rất nhiều người sợ hãi. Họ lo lắng rằng nó đang lấy đi một điều gì đó đặc biệt mà chính điều đặc biệt đó là thứ tạo nên con người" ( hoặc Họ lo lắng rằng nó đang lấy đi một điều gì đó đặc biệt mà chỉ con người mới có)

 


 

To some extent, we are all familiar with computerised art. The question is: where does the work of the artist stop and the creativity of the computer begin? Consider one of the oldest machine artists, Aaron, a robot that has had paintings exhibited in London’s Tate Modern and the San Francisco Museum of Modern Art. Aaron can pick up a paintbrush and paint on canvas on its own. Impressive perhaps, but it is still little more than a tool to realise the programmer’s own creative ideas.

 

Trong một chừng mực nào đó, chúng ta đều quen thuộc với nghệ thuật bị máy tính hóa. Câu hỏi là: các tác phẩm của các nghệ sĩ sẽ dừng ở đâu và sự sáng tạo của máy tính bắt đầu ở đâu? Được xem như một trong những nghệ sỹ người máy già nhất, Aaron, một robot vẽ nhiều bức tranh được trưng bày ờ Tate Modern của Luân Đôn và Bảo tàng nghệ thuật hiện đại của San Francisco. Aron có thể tự cầm cọ và vẽ trên canvas. Có lẽ là rất ấn tượng nhưng nó vẫn chỉ là một công cụ dùng để thực hiện hóa những ý tưởng sáng tạo của người lập trình.

 

Simon Colton, the designer of the Painting Fool, is keen to make sure his creation doesn’t attract the same criticism. Unlike earlier ‘artists’ such as Aaron, the Painting Fool only needs minimal direction and can come up with its own concepts by going online for material. The software runs its own web searches and trawls through social media sites. It is now beginning to display a kind of imagination too, creating pictures from scratch. One of its original works is a series of fuzzy landscapes, depicting trees and sky. While some might say they have a mechanical look, Colton argues that such reactions arise from people’s double standards towards software-produced and human-produced art. After all, he says, consider that the Painting Fool painted the landscapes without referring to a photo. ‘If a child painted a new scene from its head, you’d say it has a certain level of imagination,’ he points out. ‘The same should be true of a machine.’ Software bugs can also lead to unexpected results. Some of the Painting Fool’s paintings of a chair came out in black and white, thanks to a technical glitch. This gives the work an eerie, ghostlike quality. Human artists like the renowned Ellsworth Kelly are lauded for limiting their colour palette – so why should computers be any different?

 

Simon Colton, nhà thiết kế của Painting Fool, rất muốn đảm bảo rằng tác phẩm của mình sẽ không nhận những lời sự bình phẩm tương tự. Không giống như các nghệ sĩ đời đầu như Aaron, Painting Fool chỉ cần những hướng dẫn đơn giản và có thể tự mình nảy ra các ý tưởng bằng cách tìm kiếm tư liệu trên mạng. Phần mềm tự động chạy các chương trình tìm kiếm trên web và rà soát thông qua các trang mạng xã hội. Và rồi đây, nó cũng bắt đầu cho thấy một kiểu trí tưởng tượng - đó là việc tạo ra các bức tranh từ tờ giấy trắng hoàn toàn. Một trong những tác phẩm đầu tiên là một loạt những khung cảnh mờ nhạt, mô tả cây và trời. Trong khi một vài người nói rằng chúng trông có vẻ máy móc, không sáng tạo, Colton tranh luận rằng những phản ứng như vậy phát sinh từ tiêu chuẩn kép của con người đối với nghệ thuật do con người tạo ra và nghệ thuật do máy móc tạo ra. Xét cho cùng, ông ấy nói coi như rằng Painting fool đã vẽ những bức tranh phong cảnh mà không dựa trên một bức ảnh nào.  Ông ta chỉ ra“ Nếu một đứa trẻ tự nghĩ ra và vẽ một khung cảnh mới mẻ, bạn sẽ cho rằng nó có một trí tưởng tượng ở một mức độ nhất định”. “ Bạn cũng nên suy nghĩ như vậy đối với máy móc”. Lỗi phần mềm có thể dẫn đến những kết quả ngoài mong đợi. Một vài bức tranh của Painting fool vẽ một cái ghế trở thành trắng đen do bị nhiễu sọc ngang . Điều này mang lại cho tác phẩm một nét đặc biệt kỳ lạ, ma mị. Các nghệ sĩ như  Ellsworth Kelly lừng danh được ca ngợi vì chỉ sử dụng một số màu sắc giới hạn - vậy tại sao đối với những chiếc máy tính lại không như vậy?

 

 

Researchers like Colton don’t believe it is right to measure machine creativity directly to that of humans who ‘have had millennia to develop our skills’. Others, though, are fascinated by the prospect that a computer might create something as original and subtle as our best artists. So far, only one has come close. Composer David Cope invented a program called Experiments in Musical Intelligence, or EMI. Not only did EMI create compositions in Cope’s style, but also that of the most revered classical composers, including Bach, Chopin and Mozart. Audiences were moved to tears, and EMI even fooled classical music experts into thinking they were hearing genuine Bach. Not everyone was impressed however. Some, such as Wiggins, have blasted Cope’s work as pseudoscience, and condemned him for his deliberately vague explanation of how the software worked. Meanwhile, Douglas Hofstadter of Indiana University said EMI created replicas which still rely completely on the original artist’s creative impulses. When audiences found out the truth they were often outraged with Cope, and one music lover even tried to punch him. Amid such controversy, Cope destroyed EMI’s vital databases.

 

Các nghiên cứu giống như Colton không tin rằng đo lường sự sáng tạo của người máy trực tiếp với sự sáng tạo của con người là đúng đắn vì sự sáng tạo của con người có hàng thiên niên kỷ để phát triển các kỹ năng sáng tạo. Những người khác, mặc dù bị mê hoặc bởi viễn cảnh về một cái máy tính có thể tạo ra những thứ độc đáo và tinh tế như những nghệ sĩ giỏi nhất. Cho đến bây giờ, chỉ có một chương trình được xem như là có khả năng gần với điều đó nhất. Nhà soạn nhạc David Cope đã phát minh ra một chương trình gọi là Thử nghiệm âm nhạc thông minh hay là EMI. EMI không chỉ tạo ra những sáng tác trong phong cách của Cope mà còn tạo ra những loại nhà âm nhạc cổ điển đáng tôn trọng nhất bao gồm Bach, Chopin and Mozart. Khán giả đã rơi nước mắt, và EMI thậm chí còn lừa được các chuyên gia âm nhạc cổ điển là họ đang nghe Bach chính hiệu. Dù không phải ai cũng bị gây ấn tượng. Một vài người như Wiggins đã phỉ bán tác phẩm của Cope như ngụy khoa học và lên án ông ấy cho sự giải thích mơ hồ có ý đồ về cách hoạt động của phần mềm. Trong khi đó, Douglas Hofstadter của đại học Indian đã nói EMI đã tạo ra bản sao đúng như thật vẫn hoàn toàn nhờ vào những động lực sáng tạo của nghệ sĩ ban đầu. Khi khán giả tìm thấy sự thật họ thường phẫn nộ với Cope, và một người yêu nhạc thậm chí đã cố gắng đấm ông ấy. Giữa những tranh cãi như vậy, Cope đã phá hủy những dữ liệu quan trọng của EMI.

 

But why did so many people love the music, yet recoil when they discovered how it was composed? A study by computer scientist David Moffat of Glasgow Caledonian University provides a clue. He asked both expert musicians and non-experts to assess six compositions. The participants weren’t told beforehand whether the tunes were composed by humans or computers, but were asked to guess, and then rate how much they liked each one. People who thought the composer was a computer tended to dislike the piece more than those who believed it was human. This was true even among the experts, who might have been expected to be more objective in their analyses.

 

Nhưng tại sao nhiều người yêu nhạc đã phản ứng lại khi họ khám phá ra cách mà nó được soạn ra. Một nghiên cứu bởi nhà khoa học David Moffat của Đại Học Glasgow Caledonian đã đưa ra một vài manh mối. Ông ta đã yêu cầu cả hai nhạc sĩ chuyên nghiệp và không chuyên để đánh giá sáu tác phẩm. Những người tham dự không được biết trước liệu giai điệu được soạn bởi con người hay máy tính, nhưng được yêu cầu đoán, và sau đó đánh giá độ yêu thích của họ đối với từng loại. Mọi người nghĩ rằng nhà soạn nhạc là một máy tình thì có xu hướng không thích bản nhạc hơn là những người tin là do con người chơi. Điều này là sự thật cho dù là giữa các chuyên gia những người được mong chờ đánh giá chủ quan hơn trong phân tích của họ.

 

 

Where does this prejudice come from? Paul Bloom of Yale University has a suggestion: he reckons part of the pleasure we get from art stems from the creative process behind the work. This can give it an ‘irresistible essence’, says Bloom. Meanwhile, experiments by Justin Kruger of New York University have shown that people’s enjoyment of an artwork increases if they think more time and effort was needed to create it. Similarly, Colton thinks that when people experience art, they wonder what the artist might have been thinking or what the artist is trying to tell them. It seems obvious, therefore, that with computers producing art, this speculation is cut short – there’s nothing to explore. But as technology becomes increasingly complex, finding those greater depths in computer art could become possible. This is precisely why Colton asks the Painting Fool to tap into online social networks for its inspiration: hopefully this way it will choose themes that will already be meaningful to us.

Định kiến này đến từ đâu? Paul Bloom của đại học Yale có một đề xuất rằng ông ta tính toán một phần của niềm vui mà chúng ta nhận được từ nghệ thuật bắt nguồn từ những quy trình sáng tạo đằng sau tác phẩm. Bloom nói “Điều này làm cho bản nhạc mang bản chất không thể cưỡng lại”. Cùng lúc đó, thử nghiệm của Justin Kruger thuộc đại học New York đã chứng tỏ rằng sự thưởng thức của con người đối với một tác phẩm nghệ thuật tăng lên nếu họ nghĩ rằng cần nhiều thời gian và công sức cần thiết để tạo ra nó.  Tương tự, Colton nghĩ rằng khi con người trải nghiệm nghệ thuật, họ tự hỏi rằng các nghệ sĩ đang nghĩ điều gì và các nghệ sĩ đang muốn nói gì. Dường như quá rõ ràng rằng với nghệ thuật do máy tính tạo ra, các suy đoán này bị cắt giảm, không có gì để khai thác. Nhưng khi kỹ thuật trở nên phức tạp dần, việc tìm ra chiều sâu nghệ thuật của nghệ thuật máy tính có thể trở nên khả thi. Đây chính xác là lý do tại sao Colton yêu cầu chương trình Painting fool khai thác mạng xã hội trực tuyến để tìm nguồn cảm hứng, hi vọng bằng cách này, nó sẽ chọn ra những chủ đề có ý nghĩa với chúng ta.

 


 

 

 

KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

DMCA.com Protection Status